Chi tiết - Sở Nông nghiệp và PT nông thôn
- TIN TỨC - SỰ KIỆN
- Tin tức chung
- Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Chăn nuôi và Thú y
- Lâm nghiệp - Kiểm lâm
- Thuỷ sản
- Thủy lợi, đê điều, PCTT, Nước sạch và VSMTNT
- Kinh tế hợp tác và PTNT
- Khuyến nông
- Nông thôn mới
- Chất lượng, chế biến và PT thị trường
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp, Kiểm lâm
- Thuỷ lợi, đê điều, PCLB
- Phát triển nông thôn
- Xây dựng nông thôn mới
- Bản tin nông nghiệp
- <a href="/danh-muc/quang-ba-san-pham-nong-nghiep-sach-tinh-quang-tri-506">Quảng bá sản phẩm Nông nghiệp sạch tỉnh Quảng Trị</a>
- Tin tức Dự án Red+
- Đề án - QH,KH
- Tổ chức Đoàn thể
- Chuyển đổi số
- Quản lý đất đai
- Khoáng sản
- Biển, đảo và tài nguyên nước
- Bảo vệ môi trường
- Tài nguyên,môi trường và nông lâm
- Quan trắc tn và mt
- Thông tin đấu thầu
- Bảo vệ môi trường
- Thanh tra
- GIỚI THIỆU
- TRANG CHỦ
- DỊCH VỤ CÔNG
- Chiến lược, Đề án, QH, KH
- CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
- Văn bản Sở
- Hệ thống VBQPPL
- LIÊN HỆ
- CSDL kiểm soát ATTP Thủy sản
- '
- TIN TỨC - SỰ KIỆN
- Tin tức chung
- Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Chăn nuôi và Thú y
- Lâm nghiệp - Kiểm lâm
- Thuỷ sản
- Thủy lợi, đê điều, PCTT, Nước sạch và VSMTNT
- Kinh tế hợp tác và PTNT
- Khuyến nông
- Nông thôn mới
- Chất lượng, chế biến và PT thị trường ▼
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp, Kiểm lâm
- Thuỷ lợi, đê điều, PCLB
- Phát triển nông thôn
- Xây dựng nông thôn mới
- Bản tin nông nghiệp
- <a href="/danh-muc/quang-ba-san-pham-nong-nghiep-sach-tinh-quang-tri-506">Quảng bá sản phẩm Nông nghiệp sạch tỉnh Quảng Trị</a>
- Tin tức Dự án Red+
- Đề án - QH,KH
- Tổ chức Đoàn thể
- Chuyển đổi số
- Quản lý đất đai
- Khoáng sản
- Biển, đảo và tài nguyên nước
- Bảo vệ môi trường
- Tài nguyên,môi trường và nông lâm
- Quan trắc tn và mt
- Thông tin đấu thầu
- Bảo vệ môi trường
- Thanh tra
- GIỚI THIỆU
- TRANG CHỦ
- DỊCH VỤ CÔNG
- Chiến lược, Đề án, QH, KH
- CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
- Văn bản Sở
- Hệ thống VBQPPL
- Trung ương
- Thủy lợi, đê điều, PCTT, Nước sạch và VSMTNT
- Thủy sản
- Kinh tế hợp tác và PTNT
- Khuyến nông
- Nông thôn mới
- Chất lượng, chế biến và PT thị trường
- Chăn nuôi và Thú y
- Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Lâm nghiệp - Kiểm lâm
- Tỉnh ủy, UBND tỉnh
- Lâm nghiệp - Kiểm lâm
- Chăn nuôi và Thú y
- Thủy sản
- Thủy lợi, đê điều, PCTT, Nước sạch và VSMTNT
- Kinh tế hợp tác và PTNT
- Khuyến nông
- Nông thôn mới
- Chất lượng, chế biến và PT thị trường
- Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Trung ương
- LIÊN HỆ
- CSDL kiểm soát ATTP Thủy sản
BỆNH VIÊM LOÉT MIỆNG TRUYỀN NHIỂM Ở DÊ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ
- Ngày đăng: 31-08-2022
- 2267 lượt xem
Đối với dê, ngoài bệnh ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm cũng thường xảy ra gây thiệt hại kinh tế không nhỏ, đó là các bệnh như: lở mồm long móng, tụ huyết trùng, viêm loét miệng truyền nhiễm… Trong đó, bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm là bệnh lây lan nhanh, mạnh và lây sang người. Vì vậy, phòng trị bệnh này là việc cần quan tâm..
Đặc điểm và nguyên nhân gây bênh
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm ở dê, cừu do một loại virus thuộc họ Poxviridae, giống Parapoxvirus hướng thượng bì gây ra. Bệnh xảy ra ở dê, cừu mọi lứa tuổi. Đặc điểm của bệnh là gây ra hiện tượng viêm loét miệng, làm cho dê không ăn được, dê con không bú được dẫn đến sức đề kháng giảm sút, dễ kế phát các bệnh khác.
Virus tồn tại 1 tháng trên lông và da sau khi tổn thương lành lại. Virus dễ bị sức nóng tiêu diệt (5 phút ở 600C), trong vảy khô virus vẫn sống sót được hàng tháng, thậm chí đến 1 năm. Vài tháng sau khi lành bệnh vẫn tìm thấy virus trong những mảnh thượng bì tróc ra, phơi nắng 42 giờ vẫn chưa diệt được virus trong các mảnh thượng bì này.
Triệu chứng và bệnh tích
Thời kỳ đầu của bệnh xuất hiện các nốt nhỏ bằng hạt đậu xanh ở trên bờ môi, mép của dê. Sau đó, các mụn phát triển nhanh chóng thành các mụn nước, mụn mủ rồi vỡ ra và tạo ra vẩy cứng và xù xì trên môi và mép dê. Khi cậy ra dưới lớp vẩy là lớp keo nhầy màu vàng, đôi khi có lẫn máu và mủ.
Thời kỳ đầu dê bị bệnh vẫn ăn uống bình thường, về sau do những chỗ tổn thương bị nhiễm trùng kế phát làm cho con vật đau đớn, vật có thể giảm ăn hoặc bỏ ăn.
Các vết viêm loét xuất hiện ở những vị trí da mỏng khác nhau như ở tai, bụng, đầu vú, núm vú, bìu dái, âm hộ. Đặc biệt, ở dê non các mụn loét xuất hiện ở lưỡi và niêm mạc miệng làm dê bị bệnh rất đau đớn, chảy nước dãi, nước dãi cò mùi hôi thối khó chịu, dê kém ăn, sức đề kháng của cơ thể giảm, dê dễ bị nhiễm trùng gây các bệnh kế phát như viêm phổi, viêm ruột…
Bệnh kéo dài từ 1 – 4 tuần, nếu không bị nhiễm trùng kế phát thì các tổn thương sẽ tự khỏi, các mô lành lại và không để lại sẹo. Tuy nhiên, với các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng hiện nay con vật dễ bị nhiễm trùng kế phát làm cho các tổn thương trầm trọng hơn. Những dê đang cho sữa khi núm vú bị tổn thương thường nhiễm trùng kế phát gây viêm vú nghiêm trọng, dẫn đến mất khả năng cho sữa.
Chẩn đoán
·Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng của bệnh là nổi mụn nước ở môi, mép, đầu vú, núm vú, âm hộ, bìu dái nhưng không xuất hiện mụn nước ở móng chân. Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lở mồm long móng và bệnh đậu dê.
·Lấy bệnh phẩm (vẩy, mụn) gửi đi xét nghiệm virus ở các phòng thí nghiệm hiện đại. Chẩn đoán phân biệt: với bệnh lở mồm long móng và bệnh đậu dê.
Biện pháp phòng và kiểm soát dịch bệnh
·Giảm thiểu stress khi vận chuyển.
·Chỉ mua giống ở người cơ sở uy tín và an toàn dịch bệnh
·Luôn kiểm dịch động vật mới trước nhập và cách ly trước khi nhập đàn
·Trong trường hợp bùng phát, cách ly động vật ốm để điều trị.
·Đốt bao tay và tất cả băng, gạc khi tiếp xúc với thương tổn, dịch viêm từ động vật bệnh.
·Vi rút có thể tồn tại trong mô động vật trong một thời gian dài, trở thành nguồn lây nhiễm . Tăng cường tiêu độc, sát trùng chuồng trại.
·Luôn luôn đeo găng tay điều trị, tiếp xúc với động vật vì con người có thể mắc bệnh.
·Tránh tiêu thụ sữa từ những con vật có tổn thương trên núm vú và vú.
·Cần có người chăm sóc và điều trị vật nuôi ốm riêng. Tránh lây lan bệnh cho vật nuôi khoẻ mạnh
·Cho dê ăn những thức ăn mềm, non và bồi dưỡng bằng các vitamin A, B…
·Tiêm phòng vacxin là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất.
Điều trị
Đây là bệnh do virus gây ra nên việc điều trị bằng kháng sinh không có hiệu quả.
Điều trị cục bộ:
·Cạy bong vết thương, dùng khăn sạch và nước muối sinh lý rửa sạch vết thương.
·Dùng chanh, khế, phèn chua… chà vào vết loét, sau đó dùng xanh metylen bôi vào vết loét hoặc có thể dùng dung dịch Iod-Tetran bôi vào vết loét ngày 2 – 3 lần.
·Những dê có triệu chứng nhiễm trùng kế phát thì phải dùng kháng sinh như: streptomycin, tetracyclin, ampicillin, penicillin, amoxylin… hoặc các thuốc kháng sinh dạng mỡ bôi vào vết thương cho dê.
Nguyễn Ngọc Chiến - Trạm KN Đakrông
- TẬP HUẤN NHẬN THỨC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP, TRUY XUẤT NGUỒN GỐC, KỸ NĂNG TIẾP THỊ VÀ BÁN HÀNG TRÊN TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (07/07/2022)
- THÀNH CÔNG VỚI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT BIỂN ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC (07/07/2022)
- KỸ THUẬT NUÔI CÁ DÌA TRONG AO ĐẤT (07/07/2022)
- HƯỚNG ĐẾN SẢN PHẨM GẠO HỮU CƠ CHẤT LƯỢNG CAO (07/07/2022)
- CHẾ PHẨM VI SINH TRICHODERMA VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TRÊN CÂY TRỒNG (07/07/2022)
- TẬP HUẤN TOT VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ PHÊ CHÈ BỀN VỮNG (07/07/2022)
- Cần bảo tồn và phát triển giống lúa nếp than của người dân paco (07/07/2022)
- Triển khai mô hình chăn nuôi vịt biển an toàn sinh học 2022 (07/07/2022)
- Tiếp tục triển khai Dự án tái canh cây cà phê chè tại Hướng Hóa năm 2022 thuộc Dự án Khuyến nông Trung ương giai đoạn 2020-2022 (07/07/2022)
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHO VẬT NUÔI TRONG MÙA NẮNG NÓNG (07/07/2022)
- Hoạt động đoàn thể
- Tài liệu tham khảo
- Tuyển dụng
- Nghiên cứu khoa học
- Tuyên truyền phổ biến pháp luật
- Người dân cần biết
- Thư viện
- CSDL chuyên ngành
- Trồng trọt và Bảo vệ thực vật
- Chăn nuôi và Thú y
- Lâm nghiệp - Kiểm lâm
- Thủy sản
- Chất lượng, chế biến và PT thị trường
- Thủy lợi, đê điều, PCTT, Nước sạch và VSMTNT
- Kinh tế hợp tác và PTNT
- Khuyến nông
- Nông thôn mới
- Chi cục QLCL NLS và Thủy sản.
- Chi cục Kiểm lâm
- Chi cục Thủy lợi
- Chi cục Phát triển nông thôn
- Chi cục Chăn nuôi và Thú y
- Chi cục Trồng trọt và BVTV
- Chi cục Thủy sản
- Llĩnh vực Đất đai và đo đạc, bản đồ
- Lĩnh vực môi trường
- Lĩnh vực Khoáng sản
- Lĩnh vực Thanh tra
- Công ước Quốc tế
- Công khai tài chính
- Giải quyết các đề nghị của người dân, DN
- Văn bản dự thảo
- Lịch công tác
- Tham vấn báo cáo đánh giá tác động MT
- Bảng giá đất tỉnh Quảng Trị
- Kế hoạch sử dụng đất
- Lấy ý kiến dự thảo thuộc ngành NN&MT
- Công tác cán bộ
- Công khai công tác PCTN(Tài liệu kiểm chứng)
- Kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
- Thông tin đấu thầu
- Công khai tin tức đường dây nóng
- Báo cáo quan trắc môi trường
- Công khai thủ tục hành chính
- Thông báo danh sách tàu cá thuộc diện mất tích
- Tổng hợp danh sách tàu cá có nguy cơ cao vi phạm quy định khai thác thủy sản bất hợp pháp (Đợt 40)
- Thông báo công khai hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản.
- Thông báo danh sách tàu cá có nguy cơ cao vi phạm quy định khai thác thủy sản bất hợp pháp (Đợt 38)
- Thông báo kết quả quan trắc môi trường phục vụ vùng nuôi tôm tập trung – Đợt 20.2023
Gửi câu hỏi
- 6060/ĐA/UBND - Đề án khôi phục đàn lợn sau bệnh Dịch tả lợn Châu phi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai...
- 795/HD-SNV - Biểu mẫu báo cáo thống kê công tác văn thư năm 2018
- 564/HD-SNV - Đề cương hướng dẫn quy chế công tác văn thư, lưu trữ
- 01/2019/TT-BNV - Thông tư của Bộ Nội vụ Quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử...
- 3474/QĐ-UBND - Thông tin về cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) huyện Gio Linh
Đang truy cập: 2
Hôm nay: 131
Tổng lượt truy cập: 3.869.250